Muốn học tốt và đạt điểm cao trong kỳ thi HSK 4 thì nên học các chủ đề ngữ pháp. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp ngữ pháp HSK 4 quan trọng thường xuyên xuất hiện trong bài thi.
I. Hệ thống cấu trúc ngữ pháp HSK 4
1. Bổ ngữ khả năng
Bổ ngữ khả năng (BNKN) là một trong các ngữ pháp về HSK 4 trọng tâm bận cần phải ghi nhớ.
Cách dùng: BNKN dùng để chỉ một khả năng thực hiện hành động nào đó. Loại này thường do động từ cảm nhận hoặc do hình dung.
Cấu trúc | Ví dụ |
Khẳng định: Chủ ngữ + Động từ +得+ Bổ ngữ khả năng |
|
Phủ định: Chủ ngữ + Động từ +不+ Bổ ngữ khả năng |
|
Nghi vấn: Chủ ngữ + Động từ +得+ BNKN + Động từ + 不+ BNKN? (Sự kết hợp giữa khẳng định và phủ định) |
|
Một số bổ ngữ khả năng thường sử dụng | |
动 /dòng/: chỉ khả năng di chuyển của một vật nào đó ra khỏi vị trí ban đầu. |
|
动 /dòng/: Không còn đủ sức để làm bất cứ việc gì. |
|
着 /zháo/: Khả năng có thể làm gì đó. |
|
着 /zháo/: không đạt được mục đích hay kết quả nào đó. |
|
了 /liǎo/: khả năng thực hiện được động tác nào đó |
|
了 /liǎo/: Thể hiện sự hoàn thành, kết thúc. |
|
住 /zhù/: Biểu thị sự vật cố định hoặc tồn tại ở vị trí nào đó. |
|
Chú ý: 把, 被 không được sử dụng với câu có BNKN.
2. Bổ ngữ xu hướng kép
Bổ ngữ xu hướng kép (BNXH kép) là chủ điểm ngữ pháp trong HSK 4 rất quan trọng. Được tạo bởi những bổ ngữ xu hướng đơn giản điển hình như 下/来 được kết hợp với các động từ như 下, 出, 上, 过, 进, 起, 回 và 到 để biểu thị phương hướng của động tác. Sau đây là bảng bổ ngữ xu hướng kép thường có trong tiếng Trung.
Các động từ | 来/lái/: Đến, đi (Hướng về phía người nói) | 去/qù/: Đi, đến (Ngược hướng người nói) |
上 – /shàng/: Lên | 上来 – /shànglái/: Đi lên | 上去 – /shàngqù/: Đi lên |
下 – /xià/: Xuống | 下来 – /xiàlái/: Đi xuống | 下去 – /xiàqù/: Đi xuống |
进 – /jìn/: Vào | 进来 – /jìnlái/: Vào trong | 进去 – /jìnqù/: Vào trong |
出 – /chū/: Ra | 出来 – /chūlái/: Ra ngoài | 出去 – /chūqù/: Ra ngoài |
回 – /huí/: Trở về | 回来 – /huílái/: Quay về | 回去 – /huíqù/: Quay về |
过 – /guò/: Qua | 过来 – /guòlái/: Đi qua | 过去 – /guòqù/: Đi qua |
起 – /qǐ/(hướng của động tác): Lên | 起来 – /qǐlái/: Lên (hướng của động tác) |
Các ví dụ cụ thể:
- 我们走过来,他们走过去。- /Wǒmen zǒu guòlái, tāmen zǒu guòqù/: Chúng tôi đi bên này, bọn họ đi bên kia.
- 我走上来的。- /Wǒ zǒu shànglái de/: Tôi đi lên (động tác cùng hướng người nói).
- 她跑进来了。- /Tā pǎo jìnláile/: Cô ấy chạy vào trong rồi. (cùng hướng với người nói).
- 他跑下去了。- /Tā pǎo xiàqù le/: Anh ta chạy xuống rồi. (ngược hướng người nói).
Khi kết hợp với tân ngữ: | |
Nếu Tân ngữ chỉ nơi chốn: Động từ + 上/下/进/出/回/过/起 + Tân ngữ + 来/去 |
|
Nếu Tân ngữ không chỉ nơi chốn: Động từ + 上/下/进/出/回/过/起 + Tân ngữ + 来/去 Hay Động từ + 上/下/进/出/回/过/起 + 来/去 + Tân ngữ |
|
Một vài BNXH kép được dùng với nghĩa mở rộng, điển hình như: | |
Động từ + 出来: Nói đến sự xuất hiện, chuyển động của một sự vật mới |
|
Động từ/Tính từ + 下来: Biểu đạt sự thay đổi trạng thái, từ nhanh sang chậm, mạnh sang yếu, chuyển động sang dừng lại,… |
|
Động từ +起来 |
|
3. Câu tồn hiện
Trong tổng hợp ngữ pháp thi hsk 4, câu tồn hiện là câu diễn tả sự xuất hiện, tồn tại hoặc chết đi của một sự vật cụ thể tại một thời điểm hoặc địa điểm cụ thể. Câu tồn hiện được chia thành hai loại: Câu ẩn hiện và câu tồn hiện
Cấu trúc cơ bản ngữ pháp ôn thi hsk 4
- Trạng ngữ + Động từ + Trợ từ động thái + Tân ngữ
Cấu trúc | Cách dùng | Ví dụ | Lưu ý |
Câu tồn tại: Địa điểm + 有/是/Động từ + 着/了/ bổ ngữ xu hướng + tân ngữ. | Biểu thị sự tồn tại của sự vật, ở đâu đó có ai hoặc cái gì. |
|
Ví dụ:
|
Câu ẩn hiện: Từ chỉ nơi chốn/ từ chỉ thời gian + Kết cấu động từ + Kết cấu danh từ. | Biểu thị sự xuất hiện hay mất đi điều gì đó. | Biểu thị sự xuất hiện:
|
Ví dụ:
|
Biểu thị sự biến mất:
|
Thể phủ định của câu chỉ cần thêm 没 (有) vào trước động từ. Ví dụ:
- 桌子上没(有)放着一杯咖啡。- /Zhuōzi shàng méi (yǒu) fàngzhe yībēi kāfēi./: Trên bàn không có cốc cafe.
- 前边没有停着自行车。- /Qiánbian méiyǒu tíngzhe zìxíngchē/: Xe đạp không đỗ ở phía trước.
4. Phó từ liên kết
Có thể nói, phó từ liên kết là điểm ngữ pháp ôn thi hsk 4 không thể thiếu:
Cấu trúc | Cách dùng | Ví dụ |
除了… 以外, 都… – /Chúle… yYǐwài, dōu…/: Ngoại trừ…., đều…. | Diễn tả sự loại trừ đặc thù riêng và muốn nhấn mạnh cái thông thường. |
|
除了… 以外, 还… – /Chúle… Yǐwài, hái…/: Ngoại trừ…, còn…. | Sự loại trừ đã hết, bổ sung thêm vấn đề khác. |
|
先… 再 (又)… 然后… 最后… (….đã, rồi mới…., sau đó…., cuối cùng…) | Biểu thị thứ tự hành động |
|
5. Câu điều kiện
Ngữ pháp HSK 4 | Cấu trúc | Ví dụ |
Diễn đạt “Chỉ cần…thì…” | 只要⋯⋯,就⋯⋯ |
|
Diễn đạt “Trừ khi…thì mới…” (thể hiện ý bắt buộc phải làm như vậy) | 除非⋯⋯ ,才⋯⋯ |
|
Diễn đạt “Cho dù…thì cũng…” | 即使⋯⋯,也⋯⋯ |
|
6. Cấu trúc “Nhưng…”
Ngữ pháp HSK 4 | Cấu trúc | Ví dụ |
Diễn tả “Mặc dù…tuy nhiên…” | 尽管⋯⋯,但是⋯⋯ |
|
Diễn tả sự trái ngược | 倒⋯⋯ |
|
Trạng từ “Tuy nhiên” | ⋯⋯,却⋯⋯ |
|
7. Cấu trúc “Nguyên nhân – Kết quả”
Ngữ pháp | Cấu trúc | Ví dụ |
Diễn tả nguyên do, nguyên nhân | 由于⋯⋯,⋯⋯ |
|
Diễn tả “Nếu vậy…thì…” | 既然⋯⋯,就⋯⋯ |
|
Diễn tả “…vì vậy…” | ⋯⋯,因此⋯⋯ |
|
8. Cấu trúc “Bất kể…thì cũng”
Trong bộ Tổng hợp ngữ pháp thi hsk 4 thì không thể thiếu Cấu trúc “Bất kể…thì cũng”:
Ngữ pháp HSK 4 | Cấu trúc | Ví dụ |
Diễn tả “Bất kể/Không quan trọng…thì cũng/thì đều phải…” với “不管” | 不管⋯⋯,都/也⋯⋯ |
|
Diễn tả “Bất kể…thì cũng/thì đều phải…” với “无论 / 不论” | 无论 / 不论⋯⋯,都/也⋯⋯ |
|
9. Các cấu trúc thường dùng với giới từ 在
Cấu trúc | Cách dùng | Ví dụ minh hoạ |
在……上 -/zài……shàng/ | Trong vấn đề (Biểu thị phương diện hay điều kiện.) |
|
在……方面 -/zài……fāngmiàn/ | Về phương diện…. (Biểu thị phạm vi) |
|
在……下 -/Zài……xià/ | Dưới …… (biểu thị điều kiện hay tiền đề) |
|
在……中 -/Zài……zhōng/ | Trong…… (Biểu thị quá trình hoặc phạm vi) |
|
10. Cấu trúc 不是……而是
Cấu trúc/cách dùng | Ví dụ: |
不是……而是 (cấu trúc mang ý nghĩa tương phản, trái ngược nhau). |
|
11. Cấu trúc 首……先,其……次 …
Cấu trúc/cách dùng | Ví dụ minh hoạ |
首……先,其……次 …: Trước tiên, sau đó (Mẫu câu này biểu đạt quan hệ nối tiếp, các mệnh đề biểu thị sự việc hoặc động tác xảy ra liên tục, có thứ tự trước sau) |
|
12. Cấu trúc 既……又/也/还……
Cấu trúc/cách dùng | Ví dụ minh hoạ |
既……又/也/还……: đã……lại, vừa……vừa (được dùng để nối 2 cấu trúc mang đặc điểm của động từ hoặc tính từ nhằm diễn tả hai tình huống. Hai tình huống này đều mang ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực tồn tại cùng một lúc. |
|
13. Cấu trúc ……,否则……
Cấu trúc/cách dùng | Ví dụ minh hoạ |
……,否则……: Nếu không (biểu thị nếu không thực hiện ở vế đầu thì sẽ xuất hiện tình huống ở vế sau) |
|
14. Cấu trúc 哪怕……,也/还……
Cấu trúc/cách dùng | Ví dụ minh hoạ |
Cấu trúc nhượng bộ 哪怕……,也/还……: Cho dù/dù……cũng |
|
Tài liệu học ngữ pháp HSK 4 hay nhất
Để học tốt ngữ pháp HSK 4 thì việc chọn tài liệu học tập phù hợp là điều cực kỳ quan trọng đối với bạn học tiếng Trung. Chinh phục ngữ pháp HSK 4 nên học ở cuốn sách nào? Sau đây, sẽ là những cuốn sách về ngữ pháp ôn thi hsk 4 được lựa chọn nhiều nhất:
- Giáo trình chuẩn HSK 4: Sách HSK 4 trong Bộ sách giáo khoa chuẩn HSK là tài liệu học tiếng Trung tuyệt vời. Cuốn sách cung cấp đầy đủ từ vựng và các chủ đề ngữ pháp HSK 4 quan trọng để đưa vào kỳ thi. Đặc biệt, mỗi cấu trúc đều được giải thích rõ ràng, chi tiết kèm theo ví dụ cụ thể để bạn học dễ hiểu. Tải sách ở đây
- Ngữ pháp HSK tinh luyện, tinh giảng: Cuốn sách tập trung phân tích và giải thích 11 nội dung quan trọn gngữ pháp HSK 4 theo thứ tự như liên từ, lượng từ, trạng từ, trợ động từ, giới từ, động từ chủ động và các mẫu câu thông dụng. Bài viết bao gồm tổng quan về lý thuyết ngữ pháp và bài tập ứng dụng. Phương tiện đơn giản – tìm kiếm câu trả lời. Tải sách ngay tại đây.
Cách học ngữ pháp HSK 4
Trong tổng hợp ngữ pháp thi hsk 4 thi ngữ pháp tương đối rộng và khó. Để ghi nhớ được những kiến thức này, bạn cần có phương pháp học tập thích hợp. Dưới đây,, chúng tôi sẽ giới thiệu một số phương pháp rất hiệu quả mà bạn nên sử dụng để học ngữ pháp tiếng Trung HSK 4.
- Khi học ngữ pháp ôn thi hsk 4 nói riêng và cấu trúc ngữ pháp tiếng Trung nói chung, bạn cần nắm vững cấu trúc câu, thành phần câu và vị trí của các thành phần này trong câu.
- Mỗi khi bạn học một mẫu câu mới, hãy thực hành dịch đệ quy trong khi nói và suy nghĩ bằng tiếng Trung.
- Hãy luôn kết hợp việc học từ vựng với Ngữ pháp HSK 4 và luyện viết thật nhiều câu với từng cấu trúc ngữ pháp bằng cách sử dụng từ vựng đã học.
- Tất cả các cấu trúc ngữ pháp trong giáo trình HSK đều được sử dụng trong bài học nên bạn cần đọc kỹ bài, diễn đạt nhân vật, nói và luyện phản xạ như thể đang giao tiếp với người khác.
- Hãy luôn nhớ rằng học ngữ pháp tiếng Trung có nghĩa là phải hiểu cấu trúc câu trong đầu, cố gắng đạt đến trình độ mà bạn có thể tưởng tượng được câu đó trong đầu và nói ra.
- Luôn ghi chú, viết ra và đánh dấu những cấu trúc đặc biệt khó ghi nhớ và cần ôn lại thường xuyên.
- Nó có thể dùng để luyện từ vựng tiếng Trung sang tiếng Việt và dịch ngược để luyện ngữ pháp và từ vựng HSK 4.
- Nếu câu phức tạp hoặc có nhiều phần, hãy thử phân tích các phần của câu và sắp xếp cách diễn đạt.
Trên đây, chúng tối đã tổng hợp ngữ pháp hsk 4 mà bạn cần nắm chắc để có thể thi tốt tiếng Trung. Hy vọng những kiến thức trên đây có thể giúp bạn đạt được những điểm số cao và trau dồi thêm kiến thức của mình.