
Bạn muốn tìm hiểu về Nghị quyết 29? Những nội dung được cập nhật mới nhất về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. JES xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết “Nghị quyết 29 NQ/TW đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” để bạn đọc tham khảo.
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM |
Số: 29-NQ/TW | Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 |
NGHỊ QUYẾT
“VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁPỨNGYÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠIHÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊTRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” ĐÃ ĐƯỢC HỘI NGHỊTRUNGƯƠNG 8 (KHÓA XI) THÔNG QUA. TẠP CHÍ XÂY DỰNG ĐẢNGGIỚI THIỆU TOÀN VĂN NGHỊ QUYẾT.
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 KHÓA XI
VỀ ĐỔI MỚI CĂNBẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
A – Tình hình và nguyên nhân
1- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhànước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đàotạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sựn ghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.
Cụ thểlà: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đàotạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinhviên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcphát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngàycàng hợp lý.Chi ngân sách chogiáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước.Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục vàđào tạo ngoài công lập góp phần đáng kểvào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội. Công tácquản lý giáo dụcvà đào tạo có bước chuyển biếnnhất định.
Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểuhọc vào năm 2000; phổ cập giáo dục trunghọc cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáodục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xóa mùchữ cho người lớn. Cơ hội tiếp cận giáodục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với đồng bào dân tộcthiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới tronggiáo dục và đào tạo.
Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từtruyền thống hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, Nhà nướcvà các đoàn thể nhân dân, của mỗi giađình và toàn xã hội; tận tụy của đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùngvới những thành tựu phát triển kinh tế-xã hộicủa đất nước.
2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo cònthấp so với yêu cầu, nhấtlà giáo dục đại học, giáo dụcnghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độvà giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết vớinghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầucủa thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sốngvà kỹ năng làm việc. Phương phápgiáo dục, việc thi, kiểmtra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếuthực chất.
Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng vàcơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếutâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả.Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật cònthiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng xa, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn.
3- Những hạn chế, yếu kém nói trêndo các nguyên nhân chủ yếu sau:
– Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng vàNhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm “giáo dục là quốcsách hàng đầu” còn chậm và lúng túng. Việc xây dựng, tổ chức thực hiệnchiến lược, kế hoạch và chươngtrình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêucầu của xã hội.
– Mục tiêu giáo dục toàndiện chưa đượchiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức,hư danh, chạy theobằng cấp… chậm được khắc phục, có mặtnghiêm trọng hơn. Tư duy bao cấp cònnặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồnlực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo.
– Việc phân định giữa quản lý nhà nướcvới hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạochưa rõ. Công tác quảnlý chất lượng, kiểm tra, giám sát thanh tra, chưa được coitrọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quannhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ. Nguồn lực quốc gia và khảnăng của phần đông gia đình đầu tưcho giáo dục và đào tạo còn thấpso với yêu cầu.
B- Định hướng đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo
I- Quan điểm chỉ đạo
1- Giáo dục và đào tạolà quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và củatoàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư pháttriển, được ưu tiên đi trướctrong các chương trình, kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội.
2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàot ạo là đổi mới nhữngvấn đề lớn, cấp thiết, từ quan điểm, cốt lõi,tư tưởng chỉ đạo đến mụctiêu, nội dung, phươngpháp, cơ chế, chínhsách, điều kiệnbảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nướcđến hoạt động quản trị của các cơ sởgiáo dục-đào tạo và việc tham gia củagia đình,cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mớiở tất cả các bậc học, ngành học.
Trong quá trìnhđổi mới, cần kế thừa, phát huy những thànhtựu, phát triển nhữngnhân tố mới, tiếp thu có chọnlọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảođảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từngloại đối tượng và cấp học; các giải pháp phảiđồng bộ, khả thi, trọng điểm, lộ trình, có trọng tâm, bước đi phù hợp.
3- Phát triển giáo dục và đào tạolà nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chấtn gười học. Học đi đôi với hành; lý luậngắn với thực tiễn; giáo dục nhàtrường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội.
4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và côngnghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đàotạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêucầu số lượng.
5- Đổi mới hệ thống giáo dục theohướng mở, linh hoạt, liên thônggiữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục,đào tạo. Chuẩnhóa, hiện đại hóagiáo dục và đào tạo.
6- Chủ động pháthuy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cựccủa cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xãhội chủ nghĩa trong pháttriển giáo dục và đào tạo. Phát triểnhài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục cônglập vàn goài công lập, giữa cácvùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển iáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệtkhó khăn, vùng dân tộcthiểu số, biên giới, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, và các đối tượng chính sách. Thực hiện ân chủ hóa, xã hội hóagiáo dục và đào tạo.
7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đểphát triển giáo dụcvà đào tạo, đồng thời giáo dục vàđào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đểphát triển đất nước.
II- Mục tiêu
1- Mục tiêu tổng quát
Tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ vềchất lượng, hiệu quảgiáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốthơn công cuộc xây dựng, bảo vệTổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục conngười Việt Nam phát triểntoàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạocủa mỗi cá nhân; yêu giađình, yêu Tổ quốc, yêuđồng bào; sống tốt vàlàm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáodục mở, thực học, thựcnghiệp, học tốt, dạy tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phươngthức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựngxã hội học tập; bảo đảm các điềukiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đạihóa, dân chủ hóa, xã hộihóa và hội nhập quốc tế hệthống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướngxã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đếnnăm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạttrình độ tiên tiến trong khu vực.
2- Mục tiêu cụ thể
– Đối với giáodục mầm non, giúp trẻ pháttriển thể chất, hiểu biết, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành cácyếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bướcvào lớp 1. Hoàn thành phổ cập giáodục mầm non cho trẻ 5 tuổi vàonăm 2015, nâng caochất lượng phổ cập trong nhữngnăm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2020. Từng bước chuẩn hóa hệthống các trường mầm non. Phát triển giáo dục mầm nondưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từngđịa phương và cơ sở giáo dục.
– Đối với giáo dụcphổ thông, tậptrung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thànhphẩm chất, năng lực côngdân, phát hiệnvà bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệpcho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáodục lý tưởng, truyền thống, lối sống, ngoại ngữ, đạo đức, tin học, năng lực vàkỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn.
Phát triển khảnăng sáng tạo, tự học, khuyến khích họctập suốt đời. Hoàn thành việ xây dựng chương trình giáo dục phổthông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinhcó trình độ trung họccơ sở (hết lớp 9) có tri thứcphổ thôngnền tảng, đáp ứng yêu cầuphân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổthông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giaiđoạn học sau phổ thông có chất lượng. Nâng cao chấtlượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 nămtừ sau năm 2020.
Phấn đấu đếnnăm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạttrình độ giáo dục trung học phổthông và tương đương.
– Đối với giáo dụcnghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiếnthức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệt hống giáo dụcnghề nghiệp với nhiều phương thức vàtrình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theohướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đápứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệcủa thị trường lao động trong nước và quốc tế.
– Đối với giáo dụcđại học, tập trung đào tạo nhân lực trìnhđộ cao, bồi dưỡngnhân tài, phát triểnphẩm chất và nănglực tự học, tự làm giàutri thức, sáng tạo củangười học. Hoàn thiệnmạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấungành nghề và trình độ đàotạo phù hợp với quy hoạch phát triểnnhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường vàngành đào tạo ngang tầm khu vựcvà quốc tế. Đa dạng hóacác cơ sở đào tạo phù hợp vớinhu cầu phát triển công nghệ và cáclĩnh vực, ngành nghề; yêu cầuxây dựng, bảo vệ Tổ quốc vàhội nhập quốc tế.
– Đối với giáo dụcthường xuyên, bảo đảm cơ hội cho mọingười, nhất là ở vùngnông thôn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách được học tậpnâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năngchuyên môn nghiệp vụ và chất lượngcuộc sống; tạo điều kiện thuậnlợi để người lao độngchuyển đổi nghề; bảo đảm xóamù chữ bền vững. Hoàn thiện mạng lướicơ sở giáo dục thường xuyên và các hìnhthức học tập, thực hànhphong phú, linh hoạt, coi trọng tựhọc và giáo dục từ xa.
– Đối với việc dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dântộc cho người Việt Nam ởnước ngoài, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảngdạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dântộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nướcngoài, góp phần phát huy sức mạnhcủa văn hóa Việt Nam, gắn bó vớiquê hương, đồng thời xây dựng tìnhđoàn kết, hữu nghị với nhândân các nước.
III- Nhiệm vụ, giải pháp
1- Tăng cường sự lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhànước đối với đổi mới giáo dụcvà đào tạo
Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóacác quan điểm, mục tiêu, nhiệmvụ, giải pháp đổi mớicăn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo tronghệ thống chính trị, ngành giáodục và đào tạo và toànxã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Nâng cao nhận thức về vai tròquyết định chất lượng giáo dục và đào tạo củađội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục; người họclà chủ thể trung tâm của quátrình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợpvới nhà trường và xã hội trong việc giáo dục nhân cách, lối sốngcho con em mình.
Đổi mới công tácthông tin và truyền thông để thống nhất vềnhận thức, tạo sự đồng thuậnvà huy động sự tham gia đánh giá,giám sát và phảnbiện của toàn xã hội đối với công cuộcđổi mới, pháttriển giáo dục.
Coi trọng công tácphát triển đảng, công tác chínhtrị, tư tưởng trongcác trường học, trước hết là trong đội ngũgiáo viên.Bảo đảm các trườnghọc có chi bộ; các trường đại họccó đảng bộ. Cấp ủy trong các cơ sởgiáo dục-đào tạo phải thực sựđi đầu đổi mới, gương mẫu thựchiện và chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân về việc tổchức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụgiáo dục, đào tạo.
Lãnh đạo nhà trườngphát huy dân chủ, dựa vào độingũ giáo viên, viên chức vàhọc sinh, phát huyvai trò của các tổ chức đoàn thểvà nhân dân địa phương đểxây dựng nhà trường.
Các bộ, ngành, địa phươngxây dựng quy hoạch dài hạn phát triểnnguồn nhân lực, dự báo nhucầu về số lượng, chất lượngnhân lực,cơ cấu ngànhnghề, trình độ. Trên cơsở đó, đặt hàng và phốihợp với các cơ sở giáo dục, đào tạo tổchức thực hiện.
Phát huy sức mạnh tổnghợp của cả hệ thống chính trị, giải quyết dứt điểm cáchiện tượng tiêu cực kéo dài, gây bức xúc trong lĩnh vựcgiáo dục và đào tạo.
2- Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bảocủa giáo dục, đào tạo theohướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực củangười học
Trên cơ sở mục tiêu đổimới giáo dục và đào tạo,cần xác định rõ vàcông khai mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậchọc,chương trình, môn học, ngành và chuyên ngànhđào tạo. Coi đó là cam kếtbảo đảm chất lượng của cả hệthống và từng cơ sở giáo dụcvà đào tạo; là căn cứgiám sát,đánh giá chấtlượng giáo dục, đào tạo.
Đổi mới chương trình nhằmphát triển năng lực vàphẩm chất người học, hài hòađức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ vàdạy nghề.Đổi mới nội dung giáo dụctheo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợpvới lứa tuổi, trình độvà ngành nghề; tăngthực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn. Chú trọng giáo dụcnhân cách, lối sốngđạo đức, tri thức pháp luật và ý thứccông dân.
Tập trungvào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạolý dân tộc, tinh hoa văn hóanhân loại, giá trị cốtlõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh. Tăng cườnggiáo dục thể chất, kiến thứcquốc phòng, an ninh và hướng nghiệp. Dạy ngoại ngữ và tin học theohướng chuẩn hóa, thiếtthực, bảo đảmnăng lực sử dụng của người học. Quan tâm dạy tiếngnói và chữ viết của các dân tộcthiểu số; dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộccho người Việt Nam ở nước ngoài.
Đa dạng hóanội dung, tài liệuhọc tập, đáp ứng yêu cầu của cácbậc học, các chương trìnhgiáo dục, đào tạo và nhu cầuhọc tập suốt đời của mọi người.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽphương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ má móc. Tập trung dạycách học, cách nghĩ, khuyến khíchtự học, tạo cơsở để người học tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triểnnăng lực.Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú ýcác hoạt độngxã hội, ngoại khóa, nghiên cứukhoa học. Đẩy mạnh ứngdụng côngnghệ thông tin và truyềnthông trong dạy và học.
Tiếp tục đổi mới và chuẩnhóa nội dung giáo dụcmầm non, chú trọng kếthợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phùhợp với đặcđiểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triểnthể lực và hình thành nhân cách.
Xây dựng và chuẩn hóanội dung giáo dục phổthông theo hướng hiện đại, tinh gọn, bảo đảmchất lượng, tích hợp cao ở các lớphọc dưới và phânhóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn họcbắt buộc; tăng mônhọc, chủ đề và hoạt động giáodục tự chọn. Biên soạn sáchgiáo khoa, tài liệuhỗ trợ dạyvà học phù hợp với từng đối tượng học, chú ý đến học sinhdân tộcthiểu số và học sinh khuyết tật.
Nội dung giáo dục nghềnghiệp được xây dựng theohướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phonglàm việc chuyên nghiệp để hìnhthành năng lựcnghề nghiệp cho người học.
Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáodục đại học và sauđại học theo hướng hiện đại, phù hợp vớitừng ngành, nhóm ngành đào tạo và việcphân tầng của hệ thốnggiáo dục đại học. Chú trọng phát triểnnăng lực sángtạo, kỹ năng thựchành, đạo đức ghề nghiệp và hiểu biếtxã hội, từng bước tiếpcận trình độ khoahọc và công nghệ tiên tiếncủa thế giới.
3- Đổi mới căn bản hìnhthức và phương pháp thi,kiểm tra và đánh giá kếtquả giáo dục, đào tạo, bảođảm trung thực, khách quan
Việc thi, kiểm travà đánh giá kết quảgiáo dục,đào tạo cần từng bước theocác tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộngđồng giáodục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sửdụng kết quả đánh giá trong quátrình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá củangười dạy với tựđánh giá của người học; đánh giá của nhà trườngvới đánh giácủa gia đình vàcủa xã hội.
Đổi mới phương thức thivà công nhận tốt nghiệptrung học phổ thông theohướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội màvẫn bảo đảmđộ tin cậy, trung thực, đánh giá đúngnăng lực học sinh, làm cơ sở cho việctuyển sinh giáo dục nghềnghiệp và giáo dục đại học.
Đổi mới phương thức đánh giá và công nhận tốtnghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến thức, năng lực thực hành, ý thức kỷluật và đạo đức nghề nghiệp. Có cơ chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao độngtham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào tạo.
Đổi mới phương thứctuyển sinh đại học, cao đẳngtheo hướng kết hợp sử dụng kếtquả học tập ở phổ thông và yêu cầucủa ngành đàotạo. Đánh giá kết quả đào tạo đại họctheo hướng chú trọng năng lựcphân tích,sáng tạo, tự cậpnhật, đổi mớikiến thức; đạo đứcnghề nghiệp; năng lực nghiêncứu và ứng dụngkhoa học và công nghệ; năng lực thựchành, năng lực tổ chức vàthích nghi với môi trường làm việc. Giao quyền tự chủ tuyểnsinh cho các cơ sởgiáo dục đại học.
Thực hiện đánh giá chấtlượng giáo dục, đào tạoở cấp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sởgiáo dục, đào tạo và đánhgiá theochương trình của quốc tế để làm căn cứđề xuất chính sách, giải pháp cải thiệnchất lượnggiáo dục, đào tạo.
Hoàn thiện hệ thống kiểmđịnh chất lượng giáodục. Định kỳ kiểm định chấtlượng các cơ sở giáo dục, đào tạo và các chươngtrình đào tạo; công khai kết quảkiểm định. Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểmsoát chất lượng giáodục và đào tạo đối với các cơ sởngoài công lập, các cơ sởcó yếu tố nướcngoài. Xây dựng phương thứckiểm tra, đánh giá phù hợp với cácloại hình giáo dục cộngđồng.
Đổi mới cáchtuyển dụng, sử dụng lao độngđã quađào tạo theo hướng chú trọng năng lực, chất lượng, hiệu quả công việcthực tế,không quá nặngvề bằng cấp, trước hết là trong cáccơ quan thuộc hệ thống chínhtrị. Coi sự chấp nhận của thị trường ao động đối với người học là tiêu chíquan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của cơsở giáo dục đại học, nghềnghiệp và là căn cứ để định hướng pháttriển các cơ sở giáo dục, đào tạo vàngành nghềđào tạo.
4- Hoàn thiện hệ thống giáodục quốc dân theohướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốtđời và xây dựng xã hội học tập
Trước mắt, ổn định hệ thốnggiáo dục phổ thôngnhư hiện nay. Đẩy mạnh phân luồng sautrung học cơ sở; định hướngnghề nghiệp ởtrung học phổ thông. Tiếp tục nghiên cứuđổi mới hệ thống giáo dục phổ thôngphù hợp với điều kiện cụ thểcủa đất nước và xu thế phát triểngiáo dục của thếgiới.
Quy hoạch lại mạnglưới cơ sở giáo dục nghềnghiệp, giáo dục đại học gắn với quyhoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạchphát triển nguồn nhân lực. Thống nhất tên gọicác trình độ đào tạo, chuẩn đầura. Đẩy mạnh giáo dụcnghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giữa giáodục nghềnghiệp và giáo dục đại học.
Tiếp tụcsắp xếp, điều chỉnh mạnglưới cáctrường đại học, cao đẳng và các viện nghiêncứu theo hướng gắn đào tạo vớinghiên cứu khoa học. Thực hiện phân tầng cơ sở giáodục đại học theo định hướngnghiên cứu và ứng dụng, thực hành. Hoàn thiện mô hìnhđại học quốc gia, đại họcvùng; củng cố và phát triển một số cơsở giáo dục đại học và giáo dục nghềnghiệp chất lượng cao đạt trìnhđộ tiên tiến của khu vựcvà thế giới.
Khuyến khích xã hội hóađể đầu tư xây dựng vàphát triển các trường chất lượng caoở tất cả các cấp học và trình độđào tạo.Tăng tỷ lệ trường ngoài công lậpđối với giáo dục nghề nghiệp và giáodục đạihọc. Hướng tới có loại hình cơsở giáo dục do cộngđồng đầu tư.
Đa dạng hóa cácphương thức đào tạo. Thực hiệnđào tạo theo tínchỉ. Đẩy mạnh đàotạo, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng nghềtại cơsở sản xuất, kinh doanh. Có cơ chế đểtổ chức, cá nhân người sửdụng lao độngtham gia xâydựng, điều chỉnh, thực hiện chươngtrình đào tạo và đánh giá năng lựcngười học.
5- Đổi mới căn bản côngtác quản lý giáo dục,đào tạo, bảo đảmdân chủ, thống nhất; tăng quyền ự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đàotạo; coi trọng quản lýchất lượng
Xác định rõ trách nhiệm củacác cơ quan quản lýnhà nước về giáo dục, đào tạo và tráchnhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ củacác bộ, ngành, địa phương. Phân định công tácquản lý nhà nước với quản trị củacơ sở giáo dục và đào tạo. Đẩy mạnh phân cấp, nâng caotrách nhiệm, tạo độnglực và tính chủ động, sáng tạo củacác cơ sở giáo dục, đào tạo.
Tăng cường hiệu lựcquản lý nhà nước, nhất là về chươngtrình, nội dung và chất lượnggiáo dục và đào tạo đối vớicác cơ sở giáo dục, đào tạo của nước ngoàitại Việt Nam. Phát huy vai tròcủa công nghệ thôngtin và các thành tựu khoa học-công nghệhiện đại trong quản lýnhà nước về giáodục, đào tạo.
Các cơ quan quảnlý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia quyết địnhvề quản lý nhân sự, tài chính cùng với quản lý thực hiện nhiệm vụchuyên môn của giáo dục mầm non, giáo dụcphổ thông và giáo dục nghền ghiệp.
Chuẩn hóa các điều kiệnbảo đảm chất lượng vàquản lý quá trình đào tạo; chú trọng quảnlý chất lượng đầu ra. Xây dựng hệthống kiểm định độclập về chất lượng giáo dục, đào tạo.
Đổi mới cơ chế tiếpnhận và xử lý thông tintrong quản lý giáo dục, đào tạo. Thực hiệncơ chế người học tham gia đánh giáhoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánhgiá cán bộ quản lý; cơsở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giácơ quan quản lý nhà nước.
Hoàn thiện cơ chế quảnlý cơ sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nướcngoài ở Việt Nam; quản lýhọc sinh, sinh viên ViệtNam đi học nước ngoài bằng nguồn ngânsách nhà nước và theo hiệp định nhà nước.
Giao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm cho các cơ sở giáodục, đào tạo; phát huy vai tròcủa hội đồng trường. Thực hiện giám sát của cácchủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường côngtác kiểm tra,thanh tra của cơ quan quảnlý các cấp; bảo đảmdân chủ, công khai, minh bạch.
6- Phát triển đội ngũnhà giáo và cán bộ quảnlý, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục và đào tạo
Xây dựngquy hoạch, kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế-xã hội, bảo đảman ninh, quốc phòng và hộinhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theotừng cấp học và trình độ đào tạo.
Tiến tới tất cả các giáo viêntiểu học, trung học cơ sở, giảng viên, giáo viên cáccơ sở giáo dục nghề nghiệp phải cótrình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm. Giảng viên caođẳng, đại học có trình độthạc sỹ trở lên và phảiđược đào tạo, bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm. Cán bộ quản lý giáo dục cáccấp phải qua đào tạovề nghiệp vụ quản lý.
Phát triển hệ thống trườngsư phạm đáp ứngmụctiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;ưu tiên đầu tưxây dựng một số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuậttrọngđiểm; khắc phục tình trạngphân tán trong hệ thống các cơ sở đàotạo nhà giáo.Có cơ chế tuyển sinhvà cử tuyển riêng để tuyển chọn được những người cóphẩmchất, năng lực phù hợpvào ngành sư phạm.
Đổi mới mạnhmẽ mục tiêu, nội dung, phươngphápđào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánhgiá kết quả học tập, rèn luyện củanhàgiáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đứcvà năng lựcnghềnghiệp.
Có chế độ ưu đãi đốivới nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục. Việc tuyể dụng, sử dụng, đãi ngộ, tô vinh nhà giáo và cánbộquản lý giáo dục phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đứcnghề nghiệp vàhiệuquả công tác. Có chế độ ưu đãi vàquy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối vớinhàgiáo có trình độ cao; có cơchế miễn nhiệm, bố trí công việckhác hoặckiênquyết đưa ra khỏi ngành đối vớinhững người không đủphẩm chất, năng lực, khôngđáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Lương của nhà giáo đượcưu tiên xếp cao nhấttronghệ thống thang bậc lương hành chínhsự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tínhchấtcông việc, theo vùng.
Khuyến khích đội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lýnâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ. Có chính sách hỗ trợ giảng viên trẻvềchỗ ở, học tập và nghiêncứu khoa học. Bảo đảm bình đẳnggiữa nhà giáotrườngcông lập và nhà giáo trường ngoàicông lập về tôn vinh và cơ hội đào tạo, bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ… Tạo điều kiện đểchuyên gia quốc tế và ngườiViệtNam ở nước ngoài tham gia giảng dạyvà nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, đàotạotrong nước.
Triển khaicác giải pháp, mô hìnhliên thông, liên kết giữacác cơ sở đào tạo, nhất là các trường đại học với các tổchứckhoa học và công nghệ, đặc biệt là các viện nghiên cứu.
7- Đổi mớichính sách, cơ chếtài chính, huyđộngtự tham gia đóng góp củatoàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư đểpháttriển giáo dục và đào tạo
Nhà nước giữ vai trò chủđạo trong đầu tư pháttriểngiáo dục và đào tạo, ngân sách nhànước chi cho giáo dục và đào tạotốithiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách; chú trọng nâng cao hiệuquả sử dụng vốnngânsách. Từng bước bảo đảm đủ kinhphí hoạt động chuyên môn cho các cơ sởgiáodục, đào tạo công lập. Hoàn thiện chính sáchhọc phí.
Đối với giáo dục mầmnon và phổ thông, Nhà nướcưutiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triểncác cơ sở giáo dục công lập vàcócơ chế hỗ trợ để bảo đảm từng bước hoàn thànhmục tiêu phổ cập theo luật định.Khuyến khích phát triển các loại hình trườngngoài công lập đáp ứng nhu cầuxãhội về giáo dục chất lượng cao ở khu vực đô thị.
Đối với giáo dục đại họcvà đào tạo nghề nghiệp, Nhà nướctập trung đầu tư xây dựng mộtsố trường đại học, ngành đào tạotrọngđiểm, trường đại họcsư phạm. Thực hiện cơ chế đặt hàngtrên cơ sở hệthốngđịnh mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩnchất lượng của một số loại hìnhdịch vụđào tạo (không phân biệt loại hình cơ sở đào tạo), bảo đảm chi trả tươngứngvới chất lượng, phù hợp với ngành nghềvà trình độ đào tạo. Minh bạch hóa cáchoạt động liên danh, liên kếtđào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm sựhàihòa giữa các lợi ích với tích luỹ tái đầu tư.
Đẩy mạnh xãhội hóa, trước hết đối với giáodụcnghề nghiệp và giáo dục đại học; khuyến khíchliên kết với các cơ sở đào tạonướcngoài có uy tín. Có chính sách khuyến khíchcạnh tranh lành mạnhtronggiáo dục và đào tạo trêncơ sở bảo đảm quyền lợi của người học, người sửdụnglao động và cơ sở giáo dục, đào tạo. Đối với các ngành đàotạo có khả năng xãhội hóa cao, ngân sách nhà nướcchỉ hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bàodân tộc thiểu số và khuyếnkhích tài năng.
Tiến tới bình đẳng vềquyềnđượcnhận hỗ trợ của Nhà nước đối vớingười học ở trường công lập và trường ngoàicônglập. Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ đốivới các đối tượngchínhsách, đồng bào dân tộcthiểu số và cơ chế tín dụng cho học sinh, sinh viên cóhoàncảnh khó khăn được vay để học. Khuyến khích hình thành cácquỹ học bổng, khuyếnhọc, khuyến tài, giúp họcsinh, sinh viên nghèohọc giỏi. Tôn vinh, khenthưởngxứng đáng các cá nhân, tập thể có thành tíchxuất sắc và đóng góp nổibậtcho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Khuyến khích cácdoanh nghiệp, cá nhân sử dụnglaođộng tham gia hỗ trợ hoạt độngđào tạo. Xây dựng cơ chế, chính sách tàichínhphù hợp đối với các loại hình trường. Có cơ chế ưu đãitín dụng chocáccơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện định kỳ kiểm toáncác cơ sở giáo dục-đào tạo.
Tiếp tục thực hiệnmục tiêu kiên cố hóa trường,lớp học; có chính sách hỗ trợ đểcó mặt bằng xây dựng trường. Từng bước hiệnđạihóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệtlà hạ tầng công nghệ thông tin. Bảođảmđến năm 2020 số học sinh mỗi lớp khôngvượt quá quy định của từng cấp học.
Phân định rõ ngân sách chicho giáo dục mầm non, giáo dụcphổ thông, giáo dục nghềnghiệp và giáo dục đại học với ngân sáchchicho cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thốngchính trị và các lực lượng vũ trang.Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việcsử dụng kinh phí.
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứuvàứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệtlà khoa học giáo dục và khoa học quản lý
Quan tâm nghiên cứu khoahọc giáo dục và khoahọcquản lý, tập trung đầu tư nângcao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủacơ quan nghiên cứu khoa học giáodục quốc gia. Nâng cao chất lượng đội ngũcánbộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục. Triển khaichương trình nghiêncứuquốc gia về khoa học giáo dục.
Tăng cườngnăng lực, nâng cao chất lượng vàhiệuquả nghiên cứu khoa học, chuyển giao côngnghệ của các cơ sở giáo dục đại học.Gắn kết chặt chẽ giữa đàotạo và nghiên cứu, giữa các cơ sởđào tạo với cáccơsở sản xuất, kinh doanh. Ưu tiên đầu tư pháttriển khoa học cơ bản, khoa họcmũinhọn, phòng thínghiệm trọng điểm, phòng thínghiệm chuyên ngành, trung tâmcôngnghệ cao, cơ sở sản xuất thửnghiệm hiện đại trong một số cơ sở giáodụcđại học. Có chính sách khuyến khíchhọc sinh, sinh viênnghiên cứu khoa học.
Khuyến khích thànhlập viện, trung tâm nghiêncứuvà chuyển giao công nghệ, doanh nghiệpkhoa học và công nghệ, hỗ trợđăngký và khai thác sáng chế, phát minh trongcác cơ sở đào tạo. Hoàn thiện cơchếđặt hàng và giao kinh phí sự nghiệp khoahọc và công nghệ cho các cơ sởgiáodục đại học. Nghiên cứu sápnhập một số tổ chức nghiên cứu khoa học vàtriểnkhai công nghệ với các trườngđại học công lập.
Ưu tiên nguồn lực, tập trungđầu tư và có cơ chếđặcbiệt để phát triển một sốtrường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vựcsớmđạt trình độ khu vực và quốc tế, đủ năng lực hợp tácvà cạnh tranh vớicáccơ sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu thế giới.
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quảhợptác quốc tế trong giáo dục, đào tạo
Chủ động hội nhập quốctế về giáo dục, đào tạotrêncơ sở giữ vững độc lập, tựchủ, bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa, bảotồnvà phát huy các giá trị văn hóatốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọnlọctinh hoa văn hóa và thành tựukhoa học, công nghệ củanhân loại. Hoàn thiện cơchếhợp tác song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế vềgiáodục, đào tạo.
Tăng quy mô đào tạo ở nướcngoài bằng ngân sáchnhànước đối với giảng viên các ngành khoa học cơ bản và khoa học mũinhọn, đặc thù. Khuyến khích việc học tập vànghiên cứu ở nước ngoài bằng các nguồnkinhphí ngoài ngân sách nhà nước. Mở rộng liên kết đào tạovới những cơ sở đàotạonước ngoài có uy tín, chủ yếu trong giáo dục đạihọc và giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặtchẽ chất lượng đào tạo.
Có cơ chế khuyến khíchcác tổ chức quốc tế, cá nhân nướcngoài, người Việt Nam ở nước ngoàitham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứngdụng, chuyển giao khoa học và côngnghệ ở Việt Nam. Tăng cường giaolưu văn hóa và học thuật quốc tế.
Có chínhsách hỗ trợ, quản lý việchọc tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên ViệtNam đang học ở nước ngoài và tại các cơsởgiáo dục, đào tạo có yếu tốnước ngoài tại Việt Nam.
C- Tổ chức thực hiện
1- Các cấp ủy, tổ chứcđảng, Mặt trận Tổ quốcvàcác đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo sự thống nhấtvềnhận thức và hành động thực hiện Nghị quyết 29. Lãnh đạo kiện toànbộ máy thammưuvà bộ máy quản lý giáodục và đào tạo; thường xuyên kiểm tra việcthựchiện, đặc biệt làkiểm tra công tác chính trị, tư tưởng và việc xây dựngnềnnếp, kỷ cương trong cáctrường học, phát hiện và giải quyết dứt điểm các biểuhiệntiêu cực trong giáo dục và đào tạo.
2- Đảng đoàn Quốc hộilãnh đạo việc sửa đổi, bổsung, hoàn thiện, ban hành mớihệ thống pháp luật về giáo dục và đàotạo, các luật, nghị quyếtcủa Quốc hội, tạo cơ sở pháp lý choviệc thực hiện Nghị quyết 29 và giám sát việc thực hiện.
3- Ban cán sự đảng Chính phủlãnh đạo việcsửađổi, bổ sung và ban hành mới cácvăn bản dưới luật; xây dựng kế hoạch hànhđộngthực hiện Nghị quyết. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hìnhthựchiện và kịp thời điều chỉnhkế hoạch, giải pháp cụ thể phùhợp với yêu cầu thựctế, bảo đảm thực hiện cóhiệu quả Nghị quyết 29 này.
Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dụcvàđào tạo do Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban.
4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phốihợpvới các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trungươngthường xuyên theo dõi, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, đôn đốc, và định kỳ báocáoBộ Chính trị, Ban Bí thư kết quảthực hiện Nghị quyết 29 này./.
TỔNG BÍ THƯ Nguyễn Phú Trọng |